Như nào để chụp ảnh thiên hà Milky Way
Nhiều chụp ảnh phong cảnh và du lịch , gồm cả chính tôi , tránh chụp ảnh phong cảnh với một bầu trời xanh trong . Chúng ta thích xem những đám mây bão để tăng thêm sự thú vị của nhiếp ảnh , chúng ta không biết cái gì thiên nhiên mang đến mỗi ngày . Đôi khi chúng ta gặp may mắn chụp được cảnh mặt trời mọc lặn với một bầu trời đỏ . Khi tôi gặp trường hợp như vậy , tôi biết rằng sáng mai trời sẽ trong . Thỉnh thoảng tôi có dịp để chụp những ngôi sao và thiên hà Milky way vào buổi tối . Tôi chắc là bạn đã có một trường hợp đi ra ngoài ở một nơi xa vào buổi tối thấy vẻ đẹp kinh ngạc của hàng triệu ngôi sao ngay ở chỗ bạn , với những đám mây sao là một phần của thiên hà Milky way. Nếu bạn không biết như nào về chụp nhiếp ảnh bầu trời đêm và thiên hà Milky way . Hướng dẫn này sẽ giúp bạn hiểu những cái cơ bản .
NIKON D3S + 24mm f/1.4 @ 24mm, ISO 1600, 20 giây, f/1.4
Trong bài viết này chúng tôi chỉ đi qua những cái cơ bản bởi vì nhiếp ảnh thiên văn có vẻ rất phức tạp . Đặc biệt là nhiếp ảnh không gian sâu chòm sao và hệ thống sao . Một số nhà nhiếp ảnh sử dụng kính thiên văn , máy móc chuyên dụng với độ chính xác cao và các camera CCD đặc biệt cho chụp ảnh thiên văn trị giá hàng chục nghìn đô , để tạo ra những hình ảnh kinh ngạc là cực kỳ khó và thậm chí là không thể với những camera kỹ thuật số bình thường . Tôi sẽ bỏ qua những chủ đề phức tạp này và tập chung vào cái gì bạn có thể chụp với một camera bạn đã sở hữu dù đó là một camera DSLR hoặc micrroless hay thậm chí cả camera ngắm và chụp .
Đây là một tổng hợp nhanh về như nào bạn có thể chụp ảnh thiên hà Milky way .
Hiểu về những khả năng của camera của bạn
Xem xét tình trạng ô nhiễm ánh sáng và tìm hiểu một khu vực tối .
Sử dụng công nghệ lấy nét ban đêm phù hợp
Sử dụng cài đặt camera đúng
Xem xét các yếu tố cận cảnh để cho bố cục tốt hơn
Chụp ảnh thiên hà Milky way
Chỉnh sửa ảnh
Bây giờ chúng ta hãy đi sâu vào chụp ảnh thiên hà Milky way
Cái gì bạn sẽ cần
Trước khi chúng ta bắt đầu nói về chụp ảnh thiên hà Milky Way , tôi đi qua cái gì bạn sẽ cần với dụng cụ và phần mềm
Một camera cao cấp
Bạn sẽ cần một camera mà cho phép kiểm soát thủ công khẩu độ , tốc độ chụp và ISO . Bạn cũng cần camera lấy nét thủ công , bởi vì lấy nét vào ban đêm chắc chắn sẽ là một thách thức cho bất kỳ một hệ thống lấy nét tự động nào .
Một cách lý tưởng bạn cần một camera mirrorless hoặc DSLR hiện đại mà có thể xử lý nhiễu tốt với ISO cao . Một camera chuyên nghiệp như Nikon D810A sẽ là một lựa chọn hàng đầu cho chụp ảnh thiên văn , nhưng đó là cho những người muốn khám phá chụp ảnh thiên văn vượt quá phạm vi của bài viết này. Với những camera ngắm và chụp có thể phù hợp cho những công việc điều chỉnh thủ công , nhưng kết quả sẽ rõ ràng kém hơn nhiều , nhất là với những cái có cảm biến nhỏ .
Một ống kính nhanh
Nếu bạn sử dụng một ống kính có thể thay đổi , tôi đề nghị sử dụng một ống kính góc rộng khẩu độ nhanh , tốt ( một cách lý tưởng phạm vi khẩu độ tối đa f1.4 đến f2.8 )
Lựa chọn hàng đầu cho nhiếp ảnh chụp sao là ống kính một tiêu cự nhanh . Ống kính thưa chích cho chụp ảnh ban đêm là Nikon 14 - 24mm f2.8G và Nikon 20mm f1.8G . Cả hai là hoạt động tuyệt vời tại khẩu độ tối đa của nó , chúng rất phù hợp cho nhiếp ảnh ban đêm . Nhưng có nhiều ống kính có sẵn mà hoạt động tốt cho nhiếp ảnh ban đêm. Chúng tôi đã viết một bài viết về ống kính Nikon tốt nhất cho nhiếp ảnh thiên văn . Nếu bạn có một ống kính chậm hoặc bạn cần thu hẹp chắn sáng ống kính của bạn để có độ sắc nét tối đa , bạn sẽ cần tăng ISO , mà sẽ làm cho ảnh bị nhiễu hạt . Đó là tại sao một ống kính nhanh là lựa chọn lý tưởng . Nếu bạn chụp Canon bạn có thể lấy ống kính tương tự như Nikon
Một tripod chắc chắn
Bạn sẽ cần phơi sáng lâu ( 15 giây và lâu hơn ) , một tripod chắc chắn là phải có . Bạn không muốn một tripod mỏng manh mà sẽ rung như điên trong khi phơi sáng đặc biệt là khi có gió nhẹ . Hãy kiểm tra hướng dẫn chi tiết để chọn tripod đúng để có thêm thông tin .
Ứng dụng bản đồ bầu trời
Cái này không bắt buộc . Một ứng dụng bản đồ bầu trời tốt như Star Walk có thể cho bạn chính xác vị trí Milky Way , sẽ giúp lập kế hoạch chụp ảnh . Một ứng dụng khác tôi sử dụng là PhotoPills có những đặc tính tốt cho lập kế hoạch .
Phần mềm chỉnh sửa
bạn chắc chắn muốn xử lý hình ảnh của bạn với một phần mềm tốt để có kết quả chất lượng tốt nhất và có chi tiết . Tôi đề nghị sử dụng Photoshop cho chụp ảnh thiên văn . Lightroom dù có thể hữu ích nhưng nó không linh hoạt để làm những cái như level và các công cụ xóa. Chỉnh sửa là một phần quan trọng của chụp ảnh thiên văn , tôi đề nghị lấy phần mềm tốt nếu bạn không có . Dưới đây tôi sẽ chỉ cho bạn như thế nào để thực hiện những bước đơn giản trong Photoshop / những yếu tố làm tăng cường hình ảnh milky way .
Có những cái khác bạn có thể cần như trigger camera điều khiển ( cho phơi sáng 30 giây )
NIKON D800E + 20mm f/1.8 @ 20mm, ISO 6400, 15 giây, f/1.8
Xem xét vị trí và ô nhiễm ánh sáng
Nếu bạn sống trong một thành phố lớn , nó sẽ cực kỳ khó khăn để chụp bầu trời đêm và thiên hà Milky Way . Ánh sáng thành phố lớn có thể là một vấn đề lớn do ô nhiễm ánh sáng và không khí , do đó tốt nhất là đi ra khỏi thành phố tìm một nơi tốt mà không có những vấn đề như vậy . Có khi cần thiết phải lái xe nhiều giờ ra khỏi nơi bạn sống . Bạn có thể không thấy ô nhiễm ánh sáng với đôi mắt của bạn nhưng camera chắc chắn sẽ có .
Những khu vực hoang dã xa vắng là lý tưởng cho chụp ảnh ban đêm , vì bầu trời là trong sáng và không có ánh sáng xung quanh .
Lấy nét
Trước khi chúng ta nói về cài đặt phơi sáng , hãy đi qua những bước cơ bản để đảm bảo rằng chúng ta sẽ có hình ảnh lấy nét đúng . Lấy nét vào buổi tối có thể là thách thức và trải nghiệm khó chịu bởi vì hệ thống lấy nét tự động trên camera của bạn sẽ có rất ít độ tương phản để có thể lấy nét đúng . Cách tốt nhất làm là thiết lập một chiều dài tiêu cự ( nếu sử dụng ống kính zoom ) , và khi bạn đã lấy nét bằng tay hoàn hảo không chạm vào lấy nét hay vòng zoom cho đến khi bạn hoàn thành. Tôi tắt lấy nét tự động ngay và chỉ dùng lấy nét bằng tay sử dụng like view - mục đích là cài đặt lấy nét đến vô cực. Một số người nói sử dụng cái dấu len để thiết lập lấy nét đến vô cực , nhưng thực tế trừ khi bạn có ống kính lấy nét thủ công cũ với dấu tương đối chính xác tôi sẽ không phụ thuộc vào cái đó . Ngay cả với một lỗi lấy nét nhỏ trên một cảm biến độ phân giải cao hiện đại sẽ làm cho các ngôi sao xuất hiện như đốm màu tròn thay vì các ngôi sao rõ ràng , do đó cách lấy nét của bạn là rất quan trọng .
Vậy cái gì là cách tốt nhất để có lấy nét hoàn hảo ? Tôi thường dùng một số cách khác nhau sử dụng live view của camera . Khi bạn thiết lập ống kính để lấy nét bằng tay và bật chế độ live view và zoom đến 100% hướng camera của bạn đến nguồn sáng là lớn nhất trên bầu trời , thường là mặt trăng . Dịch chuyển vòng lấy nét cho đến khi khi bạn thấy rõ ràng hình dạng của mặt trăng và tắt liveview đi - bạn đã xong . Nếu mặt Trăng không có trên bầu trời thử tìm nguồn sáng khác . Có thể là một ngôi sao rất sáng hoặc các bóng đèn ở xa . Nếu bạn cũng không có những cái đó thì hãy bật đèn flash của bạn lên . Thiết lập đủ xa để nó là vô cực sau nó lấy nét đèn flash sử dụng live view . Một số mode live view trong camera là khá tốt làm tăng cường bầu trời đêm làm lộ ra các ngôi sao . Nếu bạn có thể thấy các ngôi sao trong live view thì không cần sử dụng những cách trên - chỉ việc xoay vòng lấy nét cho đến khi các ngôi sao xuất hiện sắc nét . Và cuối cùng nếu không có gì hết , bạn có thể sử dụng dấu vô cực trên đỉnh của ống kính và chụp vài tấm mẫu để xem độ nét đạt tiêu chuẩn hay chưa . Nếu thấy các ngôi sao mờ khi zoom 100% thì bạn cần xoay vòng lấy nét một chút để có độ nét tốt hơn . Nó sẽ mất thời gian nhưng rõ ràng là đáng để làm còn hơn là có những hình ảnh mờ .
NIKON D800E + 20mm f/1.8 @ 20mm, ISO 3200, 20 giây, f/2.2
Nếu bạn có những đối tượng ở gần trong hình ảnh của bạn , bạn rõ ràng muốn có cả những đối tượng và các ngôi sao với độ lấy nét hoàn hảo . Vì bạn đang chụp với khẩu độ lớn , như nào để bạn làm cái đó ? Câu trả lời là kỹ thuật được dùng gọi là " focus stacking " , trừ khi bạn chụp hai hình ảnh một lấy nét vào các ngôi sao và cái kia lấy nét vào các đối tượng . Sau đó bạn sử dụng kỹ thuật blend trong Photoshop để hợp nhất hai hình ảnh vào một bố cục duy nhất , với độ lấy nét hoàn hảo cho cả hai.
Cài đặt camera
Trong khi bầu trời có thể trông rực rỡ vào ban đêm , dễ dàng thấy hàng triệu ngôi sao với đôi mắt của bạn . Nó không có nghĩa là camera của bạn có thể dễ dàng ghi lại nó . Đôi mắt của bạn được điều chỉnh với ánh sáng yếu vào ban đêm , có nghĩa là bạn thấy mọi thứ với độ nhạy rất cao , với độ mở rộng tối đa của lòng đen mắt . Do đó nếu bạn muốn camera của bạn có thể ghi lại bầu trời đêm như bạn thấy ( thậm chí còn tốt hơn ) , bạn sẽ cần áp dụng công nghệ tương tự . Sử dụng độ nhạy sáng ISO cao với khẩu độ lớn . Đó là tại sao mà camera và ống kính của bạn đóng một vai trò quan trọng về cái gì có thể được chụp lại . Nếu bạn có một ống kính một tiêu cự hoạt động tốt tại khẩu độ tối đa của nó bạn không phải sử dụng mức ISO rất cao trên camera của bạn có nghĩa là ít nhiễu hạt khi chỉnh sửa ảnh thiên hà Milky Way . Ví dụ hình ảnh đầu tiên trong bài viết này được chụp bằng sử dụng Nikon D3S vào ống kính 24 mm f1.4G tại f1.4 ISO 1600 và 20 giây vơi sáng . Nếu bạn để sử dụng phơi sáng tương tự , nhưng với ống kính chậm hơn ví dụ với f2.8 tôi sẽ phải tăng ISO của camera từ 1600 lên 6400 , đó là một sự khác biệt lớn .
Cái gì là cài đặt camera quan trọng nhất ? Đầu tiên là xác định thời gian phơi sáng . Cái này có thể khó khăn vì nếu bạn làm sai bạn có thể sẽ có một bầu trời đen với một vài ngôi sao hoặc các ngôi sao trông giống như những vệt sáng chứ không phải từng sao rõ ràng . Cái đó có thể trông đẹp với một số hình ảnh , nhưng nhiếp ảnh chụp vệt sao sử dụng kỹ thuật hoàn toàn khác với điểm trung tâm là sao Bắc đẩu và rõ ràng sẽ không sử dụng được cho chụp thiên hà Milky Way .
Nhớ là hành tinh của chúng ta liên tục quay , chúng ta chụp hình từ một tripod được cố định ở một vị trí , chúng ta thật sự phải cẩn thận về thời gian phơi sáng vì chúng ta cần giữ các ngôi sao như những điểm ở trong hình ảnh .
NIKON D850 + 14mm f/1.8 @ 14mm, ISO 800, 20 giây, f/1.8
Quy tắc 500/600
Quy tắc này có cái tên làm bối rối bởi vì một số người nói phương pháp này là " quy tắc 500 " trong khi những người khác gọi là " Quy tắc 600" . Về cơ bản để xác định thời gian phơi sáng , kiểm tra lấy một trong hai số và chia nó theo chiều dài tiêu cự của ống kính để có tốc độ màn trập tối ưu . Nếu bạn chụp với ông kính 20 mm trên một camera fullframe sử dụng quy 500 , 500 chia cho 20 có kết quả là 25 giây . Đó là tốc độ cửa trập lâu nhất bạn nên sử dụng trước khi những ngôi sao đó bắt đầu chuyển sang dạng vệt . Nếu bạn sử dụng quy tắc 600 , bạn sẽ có 30 giây phơi sáng . Tôi chưa bao giờ thành công với quy tắc 600 , nó luôn tạo ra vết , ngay cả khi chụp với camera phân giải thấp . Quy tắc 500 là tối đa với tôi . Bây giờ nếu bạn có ống kính chiều dài tiêu cự dài hơn , thời gian phơi sáng sẽ ngắn hơn sử dụng cùng công thức , chú ý cái đó khi chụp ảnh thiên hà Milky Way .
JPEG hay RAW
Nếu bạn vẫn chụp JPEG bây giờ là lúc chuyển sang RAW dạy khám phá lợi ích của nó , đặc biệt khi nói về nhiếp ảnh chụp thiên hà Milky Way . Bạn cần chụp RAW mới chụp ảnh thiên văn bởi vì bạn sẽ thường xuyên phải điều chỉnh những thứ như cân bằng trắng , mà có thể là không thể thay đổi trong ảnh JPEG. Có nhiều những lợi ích khác khi chụp ảnh RAW . Xem thêm bài viết về tại sao bạn nên tránh chụp ảnh JPEG cho chụp ảnh ban đêm .
Mode camera
Bất kể khi nào chụp ảnh ban đêm , bạn lên luôn chụp trong mode thủ công , vì không có đủ ánh sáng cho camera của bạn để tính toán phơi sáng đúng . Cái này có nghĩa là bạn cần tắt iOS tự động , sau đó chết nhập khẩu độ tối đa như f1.4 , sau đó đến tốc độ cửa trập theo quy tắc 500 thường là 20 đến 30 giây theo ISO ( mở tôi đã thiết lập 1600 lên xuống theo yêu cầu ) . Nếu bạn không thấy rõ thiên hà Milky Way sau khi chụp bức ảnh đầu tiên bạn sẽ cần tăng ISO lên cao hơn như ISO 3200 . Vì bạn đang chụp RAW , cân bằng trắng là không quan trọng.
Bố cục và các yếu tố cận cảnh
Trong khi chụp hình trên hà milky way như hình ảnh đầu tiên của bài viết này có thể là thành công ban đầu , nhưng nó thường trở nên buồn chán khi chỉ chụp thiên hà Milky Way . Cái hay nhất khi làm với chụp ảnh kiểu này kết hợp những yếu tố cận cảnh thú vị trong khung hình của bạn . Dù đó là một ngọn núi đẹp , một cái hồ kỳ lạ , một tảng đá hay những vật thể thú vị khác , nó chắc chắn sẽ làm cho hình ảnh lôi quấn hơn nhiều đến mắt người xem . Những bức hình này có thể có để lập kế hoạch và yêu cầu một số tìm hiểu trước để xác định vị trí của thiên hà Milky Way . Nhưng nếu bạn sắp xếp được tất cả các cố gắng đó sẽ là xứng đáng . Nếu bạn thích với một ánh trăng đẹp chiếu sáng đối tượng của bạn , đây là một bức ảnh đáng treo lên tường nhà bạn được chụp vào ban đêm .
NIKON D3S + 24-70mm f/2.8 @ 29mm, ISO 800, 30 giây, f/3.2
Trong khi thiên hà Milky Way không được nhìn thấy ở trên ngọn núi , nó vẫn rất đẹp khi được chụp vào ban đêm . Toàn bộ cảnh chỉ được chiếu sáng bởi ánh trăng . Nếu bạn nhìn gần sẽ thấy các ngôi sao hơi có vệt - đó là bởi vì tôi đã phá vỡ quy tắc 500 với phơi sáng 30 giây 29 mm . Tôi đã làm thế bởi vì tôi muốn một hình ảnh mà được ghi lại cả bầu trời và khung cảnh và tôi muốn chụp với ISO thấp hơn để có được chất lượng hình ảnh tốt nhất . Tôi đã sử dụng f3.2 để có các góc sắc nét hơn một chút.
Chú ý rằng có mặt trăng trong khi chụp bầu trời đêm là cái không mong muốn , bởi vì có thể quá nhiều ánh sáng trên bầu trời làm cho khó khăn để chụp ảnh các chi tiết của thiên hà Milky Way . Tuy nhiên có một số trường hợp khi có mặt trăng có thể tạo ra những kết quả khá thú vị như những hình ảnh dưới đây.
Canon EOS 5DS R + EF24-70mm f/2.8L II USM @ 24mm, ISO 3200, 20 giây, f/2.8
Đây là một hình ảnh khác nữa chụp thiên hà Milky Way với các hình dạng khác làm yếu tố cận cảnh .
NIKON D4 @ 28mm, ISO 1600, 15 giây, f/2.0
Với mặt trăng trên bầu trời được ghi lại . Sử dụng một ống kính 28mm f1.8 , f/2 , ISO 1600 buổi sáng 15 giây như bạn có thể thấy Milky Way được nhìn thấy rất rõ ràng sau khi xử lý qua photoshop .
Nói tóm lại , nó xứng đáng để sử dụng các yếu tố cận cảnh làm tăng cường Milky Way . Đừng để mặt trăng cản trở bạn có những bức ảnh tuyệt vời về milky way .
Blend hình ảnh
Giả định là bạn đã lập kế hoạch để chụp một hình ảnh chất lượng cao về Milky Way . Tuy nhiên bạn có thể mở rộng khả năng camera của bạn bằng cách blend nhiều hình ảnh cùng nhau .
Có 4 cách để blend hình ảnh vào ban đêm : blend thời gian , blend star tracker , focus stack và lấy trung bình hình ảnh
Blend thời gian
Blend thời gian liên quan đến chụp nhiều hình ảnh những thời điểm khác nhau trong ngày và đan chúng vào nhau trong Photoshop. Đối với nhiếp ảnh Milky Way , blend thời gian có thể là cách tốt để mở rộng độ sâu trường ảnh của bạn.
Phương pháp này rất đơn giản . Chụp một bức ảnh ngay sau khi mặt trời lặn sử dụng khẩu độ nhỏ như là f11 để lý độ sâu trường ảnh lớn . Sau đó giữ tripod ở cùng vị trí đến khi milkyway hiện lên . Chụp một hình ảnh thứ hai với cài đặt nhiếp ảnh thiên văn như bình thường của bạn f 1.8 và lấy nét vào các ngôi sao . Sau đó blend hai hình ảnh này vào nhau trong Photoshop .
Đây là như nào trên thực tế . Hình ảnh đầu tiên được chụp với f11 khi vẫn có một số ngôi sao trên bầu trời .
NIKON Z 6 + 20mm f/1.8 @ 20mm, ISO 1600, 138 giây, f/11.0
Và hình ảnh thứ hai được chụp sau vào buổi tối
NIKON Z 6 + 20mm f/1.8 @ 20mm, ISO 1600, 25 giây, f/1.8
Đây là kết quả blend cuối cùng
Blend hình ảnh như này trong Photoshop là rất dễ dàng . Chỉ việc thêm vào 2 layer , thêm một layer mặt nạ ở trên cùng sau đó sử dụng chổi mềm để quét với layer bên dưới . Nó chỉ mất có vài phút
Tuy nhiên quan trọng là bạn phải dùng màu chính xác cho cả hai hình ảnh trước khi mở chúng trong Photoshop . Theo cách này blend sẽ trông tự nhiên nhất có thể . Tốt nhất là chụp cả hai hình ảnh với cùng giá trị ISO . Có noise phù hợp cho cả khung hình.
Star Tracker
Tương tự với phương pháp trên như là một cách cho chất lượng hình ảnh tốt hơn - là chụp ảnh Milky Way với Star Tracker trước khi blend .
Star tracker theo chuyển động của bầu trời để bạn có thể sử dụng tốc độ cửa trập lâu hơn nhiều so với bình thường và chất lượng hình ảnh tối đa . Tuy nhiên Star tracker sẽ gây ra mờ với cận cảnh ( bởi vì bạn không thể theo cận cảnh và các ngôi sao một cách đồng thời ) do đó thỉnh thoảng blend trong Photoshop trở lên bắt buộc .
Đây là như nào bức ảnh này được chụp
Nó thực tế bao gồm hai bức ảnh riêng biệt đan cùng nhau
Chất lượng hình ảnh từ phương pháp này cực kỳ cao. Đây là crop từ kết quả cuối cùng .
Focus Stacking
Nếu bạn muốn mở rộng độ sâu của ảnh vào ban đêm bạn có thể sử dụng phương pháp Focus Stacking khả quen thuộc với các nhiếp ảnh phong cảnh ban ngày. Về bản chất bạn sử dụng cài đặt chụp ảnh giống Milky Way như bình thường nhưng bạn chuyển dần điểm lấy nét từ cận cảnh đến các ngôi sao sau đó sử dụng các phần mềm như Photoshop để kết hợp một hình ảnh sắc nét từ trước ra sau .
Hình ảnh này là một Focus Stack được tạo bởi 16 phơi sáng riêng .
Focus Stack hay bị lỗi nếu bất kỳ cái gì trong hình ảnh của bạn di chuyển - ngay cả các cây trong gió . Đó là tại sao nó không phải là phương pháp tốt nhất để blend hình ảnh vào ban đêm . Ngay cả hình ảnh ở trên có những yếu tố không tự nhiên blend kỳ dị mà bạn có thể nhận thấy khi zoom lên .
Tuy nhiên bạn vẫn có thể xem xét làm Focus Stack vào ban đêm dự phòng cho các phương pháp khác
Lấy Trung bình hình ảnh
Một phương pháp cuối cùng của blend hình ảnh vào ban đêm được gọi là trung bình hình ảnh. Cái này là bạn chụp nhiều hình ảnh lớn và lấy trung bình chúng để giảm noise . Bạn làm cái này với phần mềm chuyên dụng sắp xếp các ngôi sao trước khi blend các hình ảnh cùng nhau .
Đây là một phương pháp hữu ích blend hình ảnh nhanh chóng và dễ dàng , với khá ít lỗi. nó cho phép bạn cải thiện chất lượng hình ảnh hoặc mở rộng độ sâu trường ảnh.
Đây là như nào các hình ảnh giống nhau được chụp với 33 hình ảnh riêng biệt tại f/8 và ISO 51200 sau đó lấy trung bình .
So sánh với đây là một trong những hình ảnh riêng
Đây không phải là phương pháp có thể làm với Photoshop . Bạn phải sử dụng phần mềm như starry landscape Stacker ( Mac) hoặc Sequater ( Windows ) . Không phải tất cả những phần mềm này là miễn phí nhưng nhìn chung ít hơn 50 usd . Bởi vì sự linh hoạt và kết quả xuất sắc của việc lấy trung bình hình ảnh đó là đề nghị hàng đầu trong bốn phương pháp này .
Chỉnh sửa
Chỉnh sửa là một phần quan trọng của chụp ảnh thiên văn bởi vì camera của bạn ghi lại hình ảnh của bầu trời với độ tương phản thấp do đó cần một số công việc . Cái này có nghĩa là bạn sẽ cần cài đặt để cho ra độ chi tiết , tăng độ tương phản và màu sắc . Hãy xem xét hình ảnh trước và sau của hình ảnh đầu tiên ở trên.
Hình ảnh bên trái là hình ảnh camera ghi lại và hình ảnh bên phải là đã làm qua một số chỉ sửa trong Photoshop . Rất nhiều chi tiết đã được thể hiện , nhưng không hề mất thời gian . tất cả cái gì tôi làm là thay đổi cân bằng trắng sang màu xanh sau đó mở công cụ level trong Photoshop và thay đổi kéo một chút để tăng độ tương phản để xuất hiện những chi tiết không có .
Bạn có thể đạt kết quả tương tự bằng cách sử dụng panel Curves trong này giùm và bạn có thể lấy các chi tiết của Milky Way bằng cách sử dụng Adjustment Brush và thêm những thứ như độ tương phản . Khi bạn làm xong resize lại hình ảnh đến độ phân giải bạn muốn , sharpen một chút nhưng đừng làm quá và bạn sẽ có hình ảnh cuối cùng của thiên hà Milky Way
Đọc Thêm